Trào ngược dịch mật là bệnh lý rất dễ gây nhầm lẫn với trào ngược acid dạ dày, tuy nhiên đây là hai bệnh lý hoàn toàn khác biệt. Vậy làm sao để nhận biết bệnh lý này cũng như phương pháp nào để chẩn đoán bệnh?
Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý khá phổ biến hiện này có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên bệnh thường gặp hơn cả là những người thuộc độ tuổi từ 45 – 60 và phụ nữ có thai.
Theo thống kê, có đến ¾ dân số sẽ mắc bệnh trĩ trong một thời điểm nào đó của cuộc đời. Bệnh trĩ được chia thành 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về trĩ nội, cách phòng tránh cũng như chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh.
Trước khi nội soi đại tràng, người bệnh cần thực hiện một khâu quan trọng đó là làm sạch đại tràng. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc không hiểu việc này để làm gì? Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho câu hỏi tại sao cần làm sạch đại tràng trước khi nội soi.
Trước khi tiến hành nội soi đại tràng, người bệnh sẽ được uống thuốc xổ để làm sạch đại tràng. Vậy Tại sao uống thuốc xổ lại quan trọng trước khi nội soi đại tràng?
Trĩ là một căn bệnh khó nói mang đến nhiều phiền toái cho người mắc phải nó. Trong đó trĩ nội xảy ra khá phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu biết hết về bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp thêm một số thông tin về trĩ nội cũng như phương pháp điều trị trĩ nội thế nào cho hiệu quả.
Bệnh trĩ là một căn bệnh vô cùng phổ biến, tuy nhiên rất nhiều người bệnh lại âm thầm chịu đựng căn bệnh “khó nói” này. Vậy, bệnh trĩ là bệnh gì? Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh như thế nào?
Phòng khám Đa khoa Hoàng Long xin giới thiệu một bài viết rất đầy đủ, chi tiết về bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản. Bài viết được đúc kết dựa trên kinh nghiệm thực hành lâm sàng và hoàn thiện bởi PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo tiêu hóa, gan mật.
Phòng khám Đa khoa Hoàng Long xin giới thiệu một bài viết rất đầy đủ, chi tiết về bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản. Bài viết được đúc kết dựa trên kinh nghiệm thực hành lâm sàng và hoàn thiện bởi PGS.TS. Nguyễn Duy Thắng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo tiêu hóa, gan mật.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản thường chia làm nhiều cấp độ bao gồm các cấp độ 0, A, B, C, D. Phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, đặc biệt là trào ngược dạ dày thực quản độ A giúp cho việc điều trị trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.